Tài Liệu Của PGS - Nguyễn Minh Hùng

http://www.mediafire.com/?sharekey=255335f602a2a73a391d7d881749d3a7ed6e176879dc8cc7b8eada0a1ae8665a

các bạn download bài giảng về dùng phần mềm 7zip mà mình đã upload tại đó để giải nén nha..
-->đọc tiếp...

Autodesk Robot Structural Analysis Professional 2010 Multilingual x86 DVD






Autodesk Robot Structural Analysis Professional 2010 Multilingual x86 DVD | 1,6 GB

Autodesk® Robot™ Structural Analysis Professional software provides a scalable, country-specific analysis solution for the structural engineer to analyze many types of structures, including buildings, bridges, civil, and specialty structures.

Autodesk Robot Structural Analysis Professional calculates a wide variety of structures with a comprehensive collection of design codes, delivering results in minutes, not hours. This structural engineering software is versatile enough for simple frame or complex finite element analysis, steel and reinforced concrete design and offers seamless interoperability with other Autodesk structural engineering products or third-party applications.

System Requirements

For Autodesk Robot Structural Analysis Professional 2010

Microsoft® Windows® XP Professional (SP2) (recommended) or Microsoft® Windows Vista® Business 32-bit
Intel® Pentium® 4.3 GHz or equivalent AMD Athlon™ processor, or Intel® Core™ 2 Duo 2.40 GHz or equivalent AMD Athlon processor (recommended)
3 GB RAM
5 GB free disk space (10 GB recommended)
1,024 x 768 monitor and display adapter capable of 24-bit color (1,280 x 1,024 monitor recommended)
Microsoft Mouse-compliant pointing device
Installation from DVD

For Robot Extensions

Microsoft® Office Excel® 2002 or higher (Excel 2007 recommended)
SP2 for Excel 2002 installed or SP3 installed when SP2 is not allowed
Update KB 9007417 for Excel 2003
Installation from download

PHP Code:
http://rapidshare.com/files/228977395/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part01.rar
http://rapidshare.com/files/228977367/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part02.rar
http://rapidshare.com/files/228977493/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part03.rar
http://rapidshare.com/files/228977327/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part04.rar
http://rapidshare.com/files/228977400/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part05.rar
http://rapidshare.com/files/228977616/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part06.rar
http://rapidshare.com/files/228977487/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part07.rar
http://rapidshare.com/files/228977419/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part08.rar
http://rapidshare.com/files/228977377/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part09.rar
http://rapidshare.com/files/229383745/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part10.rar
http://rapidshare.com/files/228992349/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part11.rar
http://rapidshare.com/files/228992474/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part12.rar
http://rapidshare.com/files/228992453/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part13.rar
http://rapidshare.com/files/228992384/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part14.rar
http://rapidshare.com/files/228992507/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part15.rar
http://rapidshare.com/files/228992275/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part16.rar
http://rapidshare.com/files/228990552/0503.Autodesk.Robot.Structural.Analysis.Professional.2010.Multilingual.x86.DVD-NoPE.part17.rar
-->đọc tiếp...

Autodesk Autocad Structural Detailing 2010 x86 – ISO


Autodesk Autocad Structural Detailing 2010 x86 – ISO | 2.33GB

AutoCAD ® Structural Detailing provides a means of quickly and efficiently and to create detailed working drawings for the manufacture of steel and reinforced concrete structures.
AutoCAD Structural Detailing is an effective means details of steel and reinforced concrete structures. Structure.
Year: 2009
Version: 2010
Platform: Windows x86
Compatibility with Vista: complete

System requirements: * Processor Intel ® Pentium 4 with a clock speed of 1.4 GHz processor or equivalent AMD Athlon.
* 32-bit operating system Windows Vista (Business, Home Premium or Ultimate) or Windows XP Home and Professional (Service Pack SP2).
* 2 GB of RAM (1 GB if you do not want to visualize).
* Monitor resolution of 1280 x 1024 and video card with 24-bit color depth.
* 3 GB of free disk space for installation.
* Pointing devices compatible with the Microsoft Mouse.
* Browser Internet Explorer ® 6.0 (service pack SP1) or higher.
* DVD-ROM drive for installation.
Language: English only

Download from Hotfile – All Country
http://hotfile.com/dl/7248657/40ba82f/AASD2010EN86.part01.rar.html
http://hotfile.com/dl/7248655/bc821ac/AASD2010EN86.part02.rar.html
http://hotfile.com/dl/7248658/98b02c1/AASD2010EN86.part03.rar.html
http://hotfile.com/dl/7248656/42acb64/AASD2010EN86.part04.rar.html
http://hotfile.com/dl/7248652/756bed0/AASD2010EN86.part05.rar.html
http://hotfile.com/dl/7248971/ad8d331/AASD2010EN86.part06.rar.html
http://hotfile.com/dl/7248972/c6ca2c8/AASD2010EN86.part07.rar.html
http://hotfile.com/dl/7248973/3fc41f0/AASD2010EN86.part08.rar.html
http://hotfile.com/dl/7248974/784baa5/AASD2010EN86.part09.rar.html
http://hotfile.com/dl/7248975/fe41b30/AASD2010EN86.part10.rar.html
http://hotfile.com/dl/7249383/cea59dd/AASD2010EN86.part11.rar.html
http://hotfile.com/dl/7249387/f441bf5/AASD2010EN86.part12.rar.html
http://hotfile.com/dl/7249388/8c1a6e0/AASD2010EN86.part13.rar.html
http://hotfile.com/dl/7249389/c09da89/AASD2010EN86.part14.rar.html
http://hotfile.com/dl/7249391/79d3da2/AASD2010EN86.part15.rar.html
http://hotfile.com/dl/7249804/7e40ced/AASD2010EN86.part16.rar.html
http://hotfile.com/dl/7249808/e1d2d78/AASD2010EN86.part17.rar.html
http://hotfile.com/dl/7249810/81dd292/AASD2010EN86.part18.rar.html
http://hotfile.com/dl/7249811/fa82a15/AASD2010EN86.part19.rar.html
http://hotfile.com/dl/7249858/981e853/AASD2010EN86.part20.rar.html
http://hotfile.com/dl/7250196/de1d67f/AASD2010EN86.part21.rar.html
http://hotfile.com/dl/7250199/2184bc7/AASD2010EN86.part22.rar.html
http://hotfile.com/dl/7250205/8505855/AASD2010EN86.part23.rar.html
http://hotfile.com/dl/7250207/648b5f4/AASD2010EN86.part24.rar.html

Download Uploading
http://uploading.com/files/2YTMZDS5/AASD2010EN86.part01.rar.html
http://uploading.com/files/XP0M47J4/AASD2010EN86.part02.rar.html
http://uploading.com/files/SAWRIX10/AASD2010EN86.part03.rar.html
http://uploading.com/files/B8VVUZLL/AASD2010EN86.part04.rar.html
http://uploading.com/files/C6V6LL7C/AASD2010EN86.part05.rar.html
http://uploading.com/files/CEJR7AJS/AASD2010EN86.part06.rar.html
http://uploading.com/files/X38PEAAX/AASD2010EN86.part07.rar.html
http://uploading.com/files/GJOT8XQY/AASD2010EN86.part08.rar.html
http://uploading.com/files/SC8CHMD9/AASD2010EN86.part09.rar.html
http://uploading.com/files/UQ8B24C4/AASD2010EN86.part10.rar.html
http://uploading.com/files/KHYTWJVY/AASD2010EN86.part11.rar.html
http://uploading.com/files/QD73EC9S/AASD2010EN86.part12.rar.html
http://uploading.com/files/UGH13EJE/AASD2010EN86.part13.rar.html
http://uploading.com/files/52JURO0E/AASD2010EN86.part14.rar.html
http://uploading.com/files/P3SJUSKI/AASD2010EN86.part15.rar.html
http://uploading.com/files/EFTQEMOJ/AASD2010EN86.part16.rar.html
http://uploading.com/files/FYHVNW7F/AASD2010EN86.part17.rar.html
http://uploading.com/files/ALBU69PO/AASD2010EN86.part18.rar.html
http://uploading.com/files/J7NVR11V/AASD2010EN86.part19.rar.html
http://uploading.com/files/432JQ7RK/AASD2010EN86.part20.rar.html
http://uploading.com/files/SDEGM1V7/AASD2010EN86.part21.rar.html
http://uploading.com/files/LRD3JEL8/AASD2010EN86.part22.rar.html
http://uploading.com/files/O7NH7UCF/AASD2010EN86.part23.rar.html
http://uploading.com/files/PNLSL6I8/AASD2010EN86.part24.rar.html

Mirror – FileFactory
http://www.filefactory.com/file/ag76f5d/n/AASD2010EN86_part01_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76f5e/n/AASD2010EN86_part02_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76ghe/n/AASD2010EN86_part03_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76f5g/n/AASD2010EN86_part04_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76f54/n/AASD2010EN86_part05_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76g8a/n/AASD2010EN86_part06_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76f50/n/AASD2010EN86_part07_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76f51/n/AASD2010EN86_part08_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76g75/n/AASD2010EN86_part09_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76geh/n/AASD2010EN86_part10_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76g78/n/AASD2010EN86_part11_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76g8d/n/AASD2010EN86_part12_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76g8c/n/AASD2010EN86_part13_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76g8h/n/AASD2010EN86_part14_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76hf8/n/AASD2010EN86_part15_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76hh9/n/AASD2010EN86_part16_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76h52/n/AASD2010EN86_part17_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76h6e/n/AASD2010EN86_part18_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76h56/n/AASD2010EN86_part19_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76h6a/n/AASD2010EN86_part20_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76h6f/n/AASD2010EN86_part21_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76h6g/n/AASD2010EN86_part22_rar
http://www.filefactory.com/file/ag760eb/n/AASD2010EN86_part23_rar
http://www.filefactory.com/file/ag76h23/n/AASD2010EN86_part24_rar

Mirror – rapidshare

ban tieng nga:

http://rapidshare.com/files/249329400/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part01.rar
http://rapidshare.com/files/249330020/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part02.rar
http://rapidshare.com/files/249329970/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part03.rar
http://rapidshare.com/files/249329979/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part04.rar
http://rapidshare.com/files/249330028/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part05.rar
http://rapidshare.com/files/249330066/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part06.rar
http://rapidshare.com/files/249330223/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part07.rar
http://rapidshare.com/files/249330272/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part08.rar
http://rapidshare.com/files/249330175/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part09.rar
http://rapidshare.com/files/249330718/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part10.rar
http://rapidshare.com/files/249330550/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part11.rar
http://rapidshare.com/files/249330605/Autodesk_AutoCAD_Structure_Detailing_2010_Russian_Retail_ISO_200.part12.rar

ban tieng english:

http://rapidshare.com/files/234423277/Autocad_Structural_Detailing.part01.rar
http://rapidshare.com/files/234423718/Autocad_Structural_Detailing.part02.rar
http://rapidshare.com/files/234424051/Autocad_Structural_Detailing.part03.rar
http://rapidshare.com/files/234424499/Autocad_Structural_Detailing.part04.rar
http://rapidshare.com/files/234424925/Autocad_Structural_Detailing.part05.rar
http://rapidshare.com/files/234425529/Autocad_Structural_Detailing.part06.rar
http://rapidshare.com/files/234426257/Autocad_Structural_Detailing.part07.rar
http://rapidshare.com/files/234426698/Autocad_Structural_Detailing.part08.rar
http://rapidshare.com/files/234427187/Autocad_Structural_Detailing.part09.rar
http://rapidshare.com/files/234427749/Autocad_Structural_Detailing.part10.rar
http://rapidshare.com/files/234428278/Autocad_Structural_Detailing.part11.rar
http://rapidshare.com/files/234428754/Autocad_Structural_Detailing.part12.rar
http://rapidshare.com/files/234429194/Autocad_Structural_Detailing.part13.rar
http://rapidshare.com/files/234429674/Autocad_Structural_Detailing.part14.rar
http://rapidshare.com/files/234430097/Autocad_Structural_Detailing.part15.rar
http://rapidshare.com/files/234430549/Autocad_Structural_Detailing.part16.rar
http://rapidshare.com/files/234431173/Autocad_Structural_Detailing.part17.rar
http://rapidshare.com/files/234431595/Autocad_Structural_Detailing.part18.rar
http://rapidshare.com/files/234432045/Autocad_Structural_Detailing.part19.rar
http://rapidshare.com/files/234432449/Autocad_Structural_Detailing.part20.rar
http://rapidshare.com/files/234432897/Autocad_Structural_Detailing.part21.rar
http://rapidshare.com/files/234433280/Autocad_Structural_Detailing.part22.rar
http://rapidshare.com/files/234433716/Autocad_Structural_Detailing.part23.rar
http://rapidshare.com/files/234434215/Autocad_Structural_Detailing.part24.rar
http://rapidshare.com/files/234434739/Autocad_Structural_Detailing.part25.rar
http://rapidshare.com/files/234434790/Autocad_Structural_Detailing.part26.rar


-->đọc tiếp...

Dân IT

Đặt tay lên ngực cô bạn gái là dân IT, chàng khẽ hỏi một cách tò mò: -"Cái gì đây?" "Dàn loa 2.1", cô nàng khúc khích trả lời. -"Cái gì đây?" "Nút chỉnh volume". "Sao anh vặn max mà không có tiếng?" "Dốt ạ, anh phải cắm phích điện vào ổ đã chứ". Anh ta hì hà hì hục... cắm phích... ,.... bổng nghe ... bốp chát hự .... rầm, anh ta bay dính vào vách. Lồm cồm bò dậy và hỏi: chuyện gì vậy em? Cô gái trả lời tỉnh bơ: Không đọc kỹ hướng dẫn, phích 110 mà dám cắm vào ổ 220...
----------------------------
Hai Oan hồn gặp nhau trong nghĩa trang. - Sao mày chết? - Tao bị chết cóng. Mới đầu thì tay chân tao đông cứng, đau nhức vô cùng, nhưng sau đó thì tao thiếp đi, chết êm ả. Còn mày? - Tại vợ tao ngoại tình. - Vợ mày ngoại tình mắc mớ gì mày chết? - Tao biết nó ngoại tình nên một hôm tao về nhà đột xuất. Tao thấy nó nằm trong giường không mặc quần áo. Tức quá, tao chạy xuống hầm, không thấy tình nhân nó, tao chạy lên gác xép, cũng không thấy ai, tao đang chạy ra nhà kho thì bị lên cơn đau tim, chết. Thằng ma kia nói : - Mẹ, nếu mày kiếm trong tủ lạnh thì tao với mày đâu có chết...
-------------------------
Đằng sau nụ cười là.......... nước mắt! Đằng sau nước mắt là.......... niềm đau! Đằng sau tình đầu là.......... tan vỡ! Đằng sau nỗi nhớ là.......... tình yêu! Đằng sau lời yêu là ..........dối trá! Đằng sau lạnh giá là............. khát khao! Đằng sau chiêm bao là ..........vỡ mộng! Đằng sau biển rộng là............. bão giông! Đằng sau cảm thông là ..............thương hại! Đằng sau khép lại là ...............mở ra! Đằng sau chúng ta là ..........quá khứ! Đằng sau quá khứ là...... Mệt wá... nói túm lại là phải coi chừng sau lưng
18 điều trên mây!!!
lên blog của mấy em đọc thấy cái này các bác xem rồi cho ý kiến nhá:
điều 1 : Tao luôn luôn đúng
điều 2: cấm nhìn gái ,tán chuyện , đong đưa ...tao mà bắt gặp thì đi theo nó luôn khỏi về với tao
điều 3: cấm ăn quà vặt , chụp ảnh với con khác...tao mà nhìn thấy thì hai cái tát vào hai má nhé .
điều 4 : không được ghen lung tung , phải nghe tao nói ...không được quy hết tội cho tao
điều 5 : không được làm tao buồn
điều 6 : không được chê hay than phiền lung tung về tao ( có gì nói nhỏ với tao ) nếu không thì thôi khỏi phải nói gì hết
điều 7 : đi chơi mà không có tao thì phảỉ về sớm , không thì ở nhà luôn đi cho khỏe
điều 8 : tao đang nói không được phép nói leo , nói kháy , nói đểu tao
điều 9 : thấy tao online mà không
XUAN GIANG: điều 8 : tao đang nói không được phép nói leo , nói kháy , nói đểu tao
điều 9 : thấy tao online mà không pm trước ,mải chơi chơi game hay chat chit ,tao gọi nhiều mà không trả lời thì đừng trách tao là ác
điều 10 : tiền của mày cũng là tiền của tao , còn tiền của tao là tiền của tao

điều 11 : không được phép mi tao khi tao chưa cho phép

điều 12 : nhớ tao thì phải điện thoại cho tao ...hem đt mà kiu nhớ ,tao oánh cho***người
điều 13 : phải luôn ghi nhớ ngày...hàng tháng , hem nhớ thì tao cho mày kiu tiếng ếch
điều 14 : hứa gì với tao là phải nhớ ...không nhớ là tao cho "nhớ "suốt đời
điều 15 : khi ba tao cần , không đựoc kêu la than khóc ...mà phải tươi cười sung sướng ,hạnh phúc
XUAN GIANG: điều 16 : tao làm gì cũng phải vui vẻ chấp nhận , nếu quên xem lại điều 1
điều 17 : tuyệt đối cấm đi matxa , quen tao để tao mát . cấm đi ra ngoài
điều 18 : phải luôn ghi nhớ nội quy không tao oánh bỏ bà
----------------------------
Một anh chàng vào bệnh viện thăm bạn. Đứng bên giường nhìn bạn mình ngậm ống thở oxy thì đột nhiên anh bạn lên cơn hấp hối ra hiệu lấy giấy viết, anh ta liền đưa giấy viết cho bạn. Anh bạn viết xong đưa lại, nghĩ là trăn trối của người bạn nên anh chàng xếp mảnh giấy lại và cất vào túi. Người bạn trút hơi thở cuối cùng ngay khi bác sĩ và y tá đến. An táng xong xuôi, lúc đó anh chàng nhớ lại mảnh giấy, lấy ra thì thấy ghi đúng 1 câu: - “Tránh ra, mày đang dẫm lên ống dẫn Oxy 2:34 PM 9/6 Ai vui tinh thi vo day khoang 30 giay
-------------------------------
Có 5 Sự Thật Cần Phải Phơi Bày : 1. Bạn Không Thể Chạm Hết Tất Cả Răng Của Bạn Bằng Lưỡi ..... 2 . Đứa Nào Ngốc Sau Khi Đọc Xong Đều Thử Làm ( Tôi Đảm Bảo Bạn Làm Thử ) 3.Bạn đang cười bởi vì bạn là đứa ngốc . 4.Bạn sẽ send cho những đứa ngốc khác giống bạn . 5.Bây giờ Vẫn còn nụ cười ngốc nghếch trên khuôn mặt của bạn . chuan ko can chinh
-------------------------

2 con ruồi đậu trên một đống phân. Bỗng 1 con đánh dzắm. Con kia bất bình: - Mày tởm quá đi..... không thấy là tao đang ăn hay sao?

----------------------------------

--- gái 8 tuổi như Thể dục dụng cụ, không thằng --- trai nào thèm để ý. --- gái 18 tuổi như bóng đá, 22 thằng tranh một quả. --- gái 28 tuổi như Bóng rổ,tỉ lệ tranh giảm còn 10 thằng một quả. --- gái 38 tuổi như Bóng bàn,bạn luôn cố hất sang bên đối phương. --- gái 48 tuổi như Bóng chày,bạn cố đánh đi thật xa. Over 58, rất đơn giản, đó là bi-a, mục tiêu duy nhất là cho "xuống lỗ".

-----------------------------

thơ:

Anh nghĩ về em như một phương trình
Một hằng số không thể nào hiểu được
Em là một đường cong không định trước
Mà anh là tiệm cận theo sau

Nhớ khi nào ta nắm tay nhau
Là giao tuyến cuộc đời biên mặt chính
Là cốt liệu cho tình yêu kết dính
Suốt cuộc đời ta chịu lực cùng nhau

Em là bí mật dưới tầng sâu
Mà địa chất công trình anh không biết được
Ai phân tích được thành phần hoá học

Mà khi anh đặt tải trọng bất kỳ
Em biến dạng quá nhiều không cho phép

Em khó hiểu như bài cơ học đất
Mà vững vàng như kết cấu không gian
Anh với em liên kết bởi mối hàn
Ứng lực chính sinh ra từ mặt cắt
Để vững vàng ta phải đặt cốt xiên

Em khó hiểu như đồ án đầu tiên
Mà lý thuyết đàn hồi anh không tính được
Mà bài toán đàn hồi thì em biết
Khó hơn nhiều với kết cấu bêtông
Khi nhìn em, em có biết không

Em như một sênô bằng thép
Một panel chữ U tuyệt đẹp
Một mái vòm yên ngựa có dây treo
Em đi rồi anh vẫn đứng trông theo
Một cần cẩu tự hành bánh xích
Em huyền ảo như công trình dưới nước

Những đường cong(ống) không thể nào thiếu được
Suốt cuộc đời anh biết tìm đâu

Và khi anh lặn lội dưới tầng sâu
Tìm độ lớn cho delta tình cảm
Thì em hỡi bây giờ em có dám
Gắn với đời bằng liên kết hàn không
Nếu em bằng lòng thì liên kết bulông

Nội lực lớn nhưng giản đơn tính toán
Nào em biết rằng qua năm tháng
Em vẫn là dòng điện hình sin

Với tình yêu cần phải có niềm tin
Tiến độ thi công em luôn giữ vững
Quĩ tiền lương em chẳng hề nao núng
Vào giá thành đưa tính toán không sai

Em đang ngồi tình tự với ai
Anh mộc mạc bởi vì anh là gỗ
Thời đại thép bêtông không thể bỏ
Kết cấu công trình vẫn cần gỗ em ơi!

Và khi anh nói chuyện xa xôi
Anh nghĩ về em như toà nhà lắp ghép
Có mái vòm vỏ mỏng không gian

Em đừng lo khi chịu lực xô ngang
Anh sẽ đến bên em làm thanh căng hay gối tựa
Dù tải trọng đứng yên hay di động
Cũng không thể nào phá được đâu em.

-------------------------

Có nhiều lúc gục đầu trên Keyboard
Anh vô tình nhấn Shift viết tên em

Anh yêu em mà em chẳng Open
Mở cửa trái tim và Save anh vào đó

Cửa nhà em mẹ đã gài Password
Suýt nữa anh rách quần vì cố vượt Firewall.

-------------------------

Đời Xây Dựng đâu chỉ vôi với vữa
Lấy bức tường làm điểm tựa tình yêu
Dẫu thời gian có phủ bụi xanh rêu
Vẫn mỉm cười:hoa tình yêu đấy chứ!

Đời Xây Dựng đâu chỉ quẩn quanh gạch đá
Thả hồn mình theo gió nhẹ chơi vơi
Hòa lòng mình với dữ dội biển khơi
Tắm bóng mình dưới bóng chiều lặng lẽ


Đời Xây Dựng nhịp căng đầy sức trẻ
Hướng tới tương lai uống nước cội nguồn
Vững bước đi như vũ bão trào tuôn
Dẫu gian khó vẫn luôn cười vui vẻ

Trai Xây Dựng khi đã yêu em nhé
Vững một lòng như cốt thép bê tông
Bởi trong tim có một đóa hồng:love:
Dẫu giá băng vẫn ấm nồng hơi lử


Bởi Vì Anh
Anh sẽ là một kỹ sư xây dựng
Là cuộc đời gắn với xi măng
Có nghĩa là sẽ vắng mặt quanh năm
8/3 sẽ không vui cùng em được
20/10 em sẽ buồn hơn trước
14/2 sẽ mình em lẻ bước
Bởi vì anh đang cất bước công trình
Ngày sinh nhật em sẽ phải một mình
Với ngọn nến lẻ loi cô đôc
Bánh gatô chẳng còn vị ngọt
Và hoa hồng chẳng thể trao tay
Nếu yêu anh em sẽ có những ngày
Phải đợi chờ anh trong hy vọng
Thứ 7 cuối tuần ngập ngừng đứng ngóng
Dù biết anh sẽ chẳng về đâu
Một mình em sẽ phải đương đầu
Với những khó khăn trong cuộc sống
Phải khóc thầm những đêm ác mộng
Bởi vì anh theo bước công trình
Rồi em sẽ hoảng hốt giật mình
Nghe tin báo công trình anh ngập lũ
Em sẽ có những đêm không ngủ
Nếu lấy anh tóc sẽ bạc nhanh
Và những nếp trán nhăn sẽ rõ
Em sẽ phải nuôi đàn con nhỏ
Và bố mẹ già lúc nắng lúc mưa
Phải làm ngơ trước những sự trêu đùa
Để giữ trọn tấm lòng chung thuỷ
Anh ước gì đây là mơ nhé
Bởi vì anh chẳng muốn làm buồn em
Thông cảm anh sẽ vắng nhà luôn
------------------------------------------------
Nếu như em là cột
Anh xin làm căn nhà
Dù bão tố phong ba
Vẫn ôm em, che chở
-----------------------------------------------
Con trai xây dựng chứa trong tim.
Khát khao và những điều bỏng cháy!
Nếu em muốn biết anh sẽ cho em thấy.
Tình yêu ngọt ngào trong những nỗi đam mê.
------------------------------------------------
Lấy chồng xây dựng khổ em ơi
Suốt ngày chẳng được thấy nó chơi
Ép cọc nửa đêm ai chịu nổi
Bữa cơm phải bỏ để anh nhồi.
------------------------------------
Cả thế giới đều phải kiêng nể người Mỹ vì người Mỹ đã nói là làm.
Nhưng người Mỹ lại sợ người Nhật vì người Nhật làm trước nói sau.
Người Nhật lại sợ Trung Quốc vì Trung Quốc ko nói mà làm. Người Trung Quốc lại sợ ai???
Xin thưa Trung Quốc sợ nhất Việt Nam vì Việt Nam nói 1 đằng làm 1 nẻo...
Hôm qua thứ trưởng bộ công thương nói không tăng giá xăng hôm nay đùng một cái tăng 31% ...
làm sao sống nổI hả trờI ?!?
-->đọc tiếp...

Nen Mong

Câu 1: pmax≤ 1.2 [p] như vậy tại vị trí pmax có bị phá hủy không?

[p] = pgh/Fs với Fs thường lấy giá trị 2.0 – 3.0 do đó với pmax = 1.2[p] ta có hệ số an toàn thực sự Fs* = pgh/1.2[p] = Fs/1.2 có nghĩa là pmax ≤ 1.2[p] tương đương với hệ số an toàn Fs* ≥ (2.0 – 3.0)/1.2 > 1.0 nên không có sự “phá hủy” xảy ra với nền!

Nêu hiểu điều kiện không chế (giới hạn) ở đây là pmax≤ k.[p] với k là hệ số tận dụng điều kiện làm việc của đất nền trên một phạm vi hạn chế nhằm mục đích tiết kiệm . Theo TCXD 45-1978 hiện vẫn áp dụng thì k có thể áp dụng đến 1.5 cho trường hợp lệch tâm hai phương!

Câu 2: Trong tính toán sức chịu tải của nền có bao giờ tính đến trường hợp mưa lũ hay nước ngầm dâng đột ngột không?

Việc phân tich có bao gồm cả tình huống nước dâng được đặt ra khi có đủ lý do chưng tỏ nguy cơ đó xuất hiện, chẳng hạn thiết kế thỏa mãn tần suất mưa/lũ nào đó theo yêu cầu cho công trình cụ thể. Việc tính toán này thường làm tăng kích thước/độ sâu đặt móng ví sự xuất hiện áp lực nước lỗ rỗng không móng muốn do nước dâng làm giảm cường độ của đất nền.

Câu 3: Thầy cho em biết cơ sở tính toán công thức E0ch = (1 – f)E0 + f.Ectrong cọc cát.

Đây là công thức gần đúng xây dựng trên cơ sở trung bình có trọng số trong đó trọng số chính là tỉ diện tích của cọc cát trong một đơn nguyên xử lý (xem Chương 3 – Giáo trình Nền và móng)

Câu 4: Trong tính toán kiểm tra móng khối qui ước của móng cọc đài thấp khi tính jtb có công thức ... nhưng khi tính thường bỏ qua những lớp đất yếu thì jtb= ? . Nếu ta coi tất cả các lớp đất là như nhau và tính toán jtb cho cả lớp đất yếu có được không” làm như thế có an toàn hơn không?

Móng cọc được coi như một khối không biến dạng (còn gọi là móng khối qui ước) với kích thước xác định dựa vào góc huy động đất xung quanh tham gia vào sự làm việc của hệ thống cọc và đất giữa và xung quanh các cọc. Phạm vi huy động có thể xác định theo nhiều đề nghị khác nhau. Hiện có hai cách thông dụng là xác định theo a = jtb/4 bắt đầu từ mép ngoài của cọc biên kể từ độ sâu đáy đài và a = 30 kể từ 1/3 dưới cùng của cọc. Khi xây dựng theo cách đầu thì jtb là góc ma sát trong trung bình của đất trong phạm vi từ mũi cọc đến đáy đài, kế cả lớp đất yếu có ji = 0 (đương nhiên tích li.ji= li.0 = 0 – nên nhầm tưởng là không kể đến sự có mặt của đất yếu! nhưng dưới mẫu số vần có thành phần li = 0). Theo cách thứ hai (các nước Phương Tây thường áp dụng) nếu cọc đi qua một số lớp đất yếu ở trên thì góc a = 30 được áp dụng từ độ sâu 1/3 dưới cùng của phần cọc trong đất không yếu. Trong trường hợp sau cùng này, nếu kể cả lớp đất yếu nữa thì thiên về không an toàn (vì đáy móng mở rộng trong khi tải trọng không đổi kéo theo độ lún dự báo nhỏ đi!)

Câu 5: Khi nội suy e01, e02 từ đường cong e-p mà pi nhỏ hơn 100 thì độ chính xác không cao do e01, e02 quá bé. Có cách nào nội suy chính xác nhất không?

Để có thể nội suy chính xác hơn trên đồ thị đường cong nén nên biểu diễn quan hệ e – lg(s) vì khi đó trên trục hoành đoạn có giá trị snhỏ sẽ được dãn rộng ra. (lg(10) = 1; lg(100) = 2 ta có Dlgs = 1; lg(100) = 2; lg(200) ta có Dlgs = 0.3... hay khoảng từ lg(10) đến lg(100) trên trục hoành rộng hơn khoảng từ lg(100) đến lg(200) đến 3 lần trong khi trên đồ thị e – s đoạn sau có Ds = (100 – 200) = 100 dài hơn đoạn trước Ds = 90.

Câu 6: Sơ đồ nhà trong đồ án có khe nhiệt (hai cột sát vào nhau). Khi tính cốt thep móng chân vịt này phải tính như thế nào? Có cần kiểm tra lại kích thước đáy móng (theo cường độ - biến dạng) không?

Việc kiểm tra kích thước đáy mong vần tiến hành bình thường nhưng cần lưu ý là tải trọng (N0, M0) dùng để xác định ptx phải dời về trọng tâm đáy móng theo nguyên tắc của sức bền vật liệu.

Cốt thép được tính trên cơ sở mô men uốn do phản lực đất lên đáy móng gây ra như những trường hợp khác.

Câu 7: Khi dự báo sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm SPT thì Ni lấy theo N hay N60vì nền đất có cả đất dính và đất rời.

Về nguyên tắc, tất cả các giá trị của N phải chuyển đổi về N60 trước khi áp dụng vào phân tích, tính toán. Tuy vậy, nếu công thức áp dụng được viết cho N thì không phải chuyển đổi. Có thể nói các phương tiện (công thức) áp dụng hai giá trị kể trên hiện nhiều tương đương nhau do ngưới ta phát hiện ra sự cần thiết phải qui đổi về N60 hơi muộn nhưng về lâu dài có lẽ nó sẽ chiêm ưu thế. Một khi có đủ kinh nghiệm để áp dụng N60 cho mọi phân tích thì giá trị ban đầu N sẽ trở thành điểm xuất phát theo đúng nghĩa của nó.

Câu 8: Tính thực tế và khả năng áp dụng của Đồ án vào thực tế?

Nội dung của Đồ án và các tình huống thiết kế đều có thể áp dụng vào thực tế vì bản thân nó được lấy từ các công trình thực sau khi giản lược bớt điều kiện địa chất để phương án nền và móng trở nên rõ ràng hơn mà thôi. Đồ án là một cơ hội tập dượt thiết kế trong đó ngoài yêu cầu tập hợp các kiến thức liên quan có trong sách vở từ nhiều môn học khác nhau là khả năng tỏ chức công việc, khả năng trình bày vấn đề và bảo vệ quan điểm của mình. Tất cả các nội dung/yêu cầu đó đều xuất phát từ thực tê và cho thực tế sau này.

Câu 9: Khi so sánh p ≤ [p] và pmax ≤ 1.2 [p] để kiểm tra kích thước đáy móng với sai số >10% có được không? bao nhiêu là thỏa mãn.

Kích thước đáy móng được xác định/lựa chọn theo nhiều yêu cầu khác nhau của các trạng thái giới hạn và hiệu quả kinh tế. Các nọi dung liên quan đến p và pmax chỉ là một phần nhỏ; sai số 5 hay 10% chỉ có tính chất ước định vì bản thân bài toán hiệu quả kinh tế còn liên quan đến nhiều yếu tố khác, chẳng hạn khả năng thi công; khả năng tận dụng thời tiết...Về kỹ thuật, sai số cần hạn chế trước hết để thể hiện tư tưởng tiết kiệm ngay từ thiết kế và trong số nhiều yếu tố ảnh hưởng (có thể gọi đó là một bài toán hàm nhiều biến) thì việc lựa chọn yêu tố ưu tiên là khâu quan trọng nhất, các yếu tố khác không cần mà cũng không thể quá ngặt nghèo.

Trong Đồ án môn học, thống nhất hạn chế dưới 10% .

Câu 10: Khi tính toán 2 móng đơn của một công trình, độ lún của 2 móng lệch nhau > 3cm có được không?

Được hay không phụ thuộc chính vào khoảng cách giữa hai móng đó và sự chênh lệch đó có gây ra ứng suất phụ thêm cho kết cấu hay không; ứng suất đó là bao nhiêu và có nguy hiểm cho công trình hay không; có làm thay đổi cốt công trình tại các vị trí liên quan hay không và sự thay đổi đó có ảnh hưởng đến sử dụng công trình hay không...mới là vấn đề cần quan tâm. Tóm lại là lún/chênh lệch lún gây ra hậu quả gì? có chịu đựng được không? có được phép như vậy không? mới là vấn đề.
Câu 11: Vai trò của giằng móng? Khi nào thì cần có giằng móng và cấu tạo cụ thể của giằng móng.

Giằng móng là một kết cấu được dùng để liên kết các móng/kết cấu trên móng lại nhằm tăng cường độ cứng của toàn hệ. Ngoài ra giằng có thể sử dụng như dầm dỡ phần tường bên trên. Tùy ý đồ thiết kế của Kỹ sư mà cần phải có móng/nền gia cường dưới giằng hoặc không. Ngoại trừ trường hợp trên giằng có tường bắt buộc phải tính toán cần thận, giằng móng có thể đặt theo cầu tạo hoặc tính toán sự làm việc của nó trong tổng thể hệ kết cấu. Nói chung có thể lựa chọn kích thước tiết diện giằng theo nhiệm vụ của nó và các yêu cầu cấu tạo sau đó kiểm tra lại như các cấu kiện BTCT bình thường khác (chẳng hạn, chiều cao chọn theo chiều dài nhịp; bề rộng chọn theo chiều cao hoặc bề rộng tường bên trên...)

Câu 12: Em thấy trong tài liệu Nền móng do Thầy viết có sự chênh lệch giữa pxt và [p] là tương đối lớn. Lý do tại sao chấp nhận được điều đó? Điều đó có tính đến vấn đề kinh tế không?

Trong trường hợp tải trọng lệch tâm lớn thì nên căn cứ vào pmax để tìm kiệm thiết kế kích thước đáy hợp lý. Lưu ý rằng ngay cả như vậy (hạn chế 5/10%..) cũng chỉ là bước lựa chọn ban đầu mà thôi. Thiết kế là một quá trình gần đúng dần cả về kỹ thuật lẫn kinh tế. Quá trình này đòi hỏi ngoài kiến thức là thời gian và trách nhiệm. Phân lớn các ví dụ trong sách mang tính minh họa các bước thực hiện một luồng tư duy đã xác lập trước đó là chủ yếu, các không chế cả về kỹ thuật, cả về “kinh tê” không thể theo sát hoàn toàn: một phần Thầy không cho nó mang nhiều ý nghĩa lăm; phần khác, quan trọng hơn, các yêu cầu cụ thể được nêu ra trong các Nhiệm vụ thiết kế thường được thay đổi theo thời gian xây dựng công trình tuyg thuộc vào Tiêu chuẩn lúc đó/ ý muốn chủ quan của Chủ đầu tư/ trình độ công nghệ ...

Câu 13: Nếu để thỏa mãn yêu cầu kinh tế (<10%) như Thầy nói thì móng sẽ làm lẻ đến cm (ví dụ 1.36m). Như vậy có được không?

Về mặt nguyên tắc thì hoàn toàn được vì chúng ta đang bàn về móng BTCT. Tuy vậy, người ta không làm thế. Một phần, thêm bớt vài cm không đáng bao nhiêu mà đôi khi lại gây khó cho thi công – lợi bất cập hại; phần quan trọng, con số 10% chỉ là ước định chủ quan cho lựa chọn ban đầu chứ không phải qui định của pháp luật. Ngoài ra, trong xây dựng thường có 10% kinh phí dự phòng! Làm ruộng thì ra, làm nhà thì tốn!

Câu 14: Xin Thầy cho biết cách chọn kích thước móng (b x l) mà phải thỏa mãn các điều kiện ptx≤ [p]; pmax ≤ 1.2[p] và {1.2[p] – pmax}/pmax ≤ 5%. Bản thân em thấy rất khó. Thầy chỉ rõ cách làm nhanh để thỏa mãn các điều kiện trên.

Không có cách nào để làm nhanh cả ví chúng ta không xài món mì ăn liền! Để có thể thỏa mãn các điều kiện trên có thể dùng phương pháp đồ thị là nhanh hơn cả: đầu tiện tìm b thỏa mãn đk 1 (xem đồ thị minh họa trang 50 sách Giáo trinh); tương tự cho các điều kiện sau.

Câu 15: Tại sao khi tính lún theo từng lớp phân tố phải chọn hi ≤ b/4?

Không ai bắt buộc như thế cả, đó chỉ là lời khuyên nhằm giảm bớt khối lượng công việc tính toán mà thôi ví trước đây toàn tính thủ công thôi. Bây giờ chỉ với máy bấm tay cũng không ngại gì khối lượng!

Câu 16: Trong móng nông phải đặt thép Fmin = ? và khoảng cách amin = ?

Xem yêu cầu cấu tạo móng, trang 43 Giáo trình. Thường chọn Fmin = 10; amin= 250/300

Câu 17: Nguyên lý tính toán giằng móng? Có thể tính theo sơ đồ không gian được không?

Xem Câu 11 ở trên. Nói rõ thêm tính toán giằng hoàn toàn được thực hiện theo ý đồ thiết kế của Kỹ sư. Có thể khai báo giằng như là một cấu kiện bình thường trong hệ kết cấu tổng thể của công trình để phân tích.

Câu 18: Em đặt móng ở độ sâu 0.4m trên nền cát nhỏ (dày 2m), bên dưới là đất yếu (bùn sét). Việc làm này có hợp lý không? Trường hợp nào không được?

Việc này chỉ hợp lý khi tải trọng công trình đủ bé không gây ra mất ổn định cho lớp đất yếu. Có thể coi đây là trường hợp riêng của thiết kế đệm cát trong đó chiều dày đệm đã bị hạn chế.

Độ sâu đặt móng 0.4m nói chung là tương đối bé do đó phải căn cứ vào cốt 0.00 trong thiết kế kiến trúc, cốt nền xung quanh công trình mới quyết định được 0.4m hay nhỏ hơn nữa có chấp nhận được không.

Câu 19: Khi nào sử dụng tải trọng tính toán và tải trọng tiêu chuẩn trong tính toán móng nông?

Trong phân tích thiết kế nền móng nói chung, chỉ có giá trị tính toán (nếu ta muốn gọi như vậy) của tải trọng được sử dụng cho tính toán với mọi trạng thái. Nên sử dụng thuật ngữ “Tải trọng danh nghĩa” thay cho “Tải trọng tiêu chuẩn” . Giá trị tính toán của tải trọng được xác định từ giá trị danh nghĩa sao cho đảm bảo “an toàn” cho công trình bằng cách tác dụng vào giá trị dnah nghĩa yếu tố an toàn mà ta thường gọi là hệ số vượt tải. Lưu ý, ngay cả khi hệ số bằng 1 thì ý nghĩa của hai giá trị vẫn phải được hiểu khác nhau (đọc lại các trang 25 – 28 của Giáo trình).

Câu 20: Thiết kế móng cọc thì điều kiện kinh tế như thế nào?

Cái gọi là điều kiện tiết kiệm ở đây có rất rất nhiều yếu tố tác động vào. Nói riêng về việc lựa chọn kích thước cọc (Lc, Dc) có thể tạm nêu một tiêu chí là khối lượng bê tông cọc/1 tấn tải trọng hoặc ngược lại tải trọng (tấn)/1 m3 bê tông cọc để so sánh.
Câu 21: Tại sao [P]vl> [P]đn? Chọn [P]vl tương đương [P]đn được không?

Đất nền là thứ trời cho, vật liệu là thứ ta làm ra do đó nên ưu tiên khai thác hết nhưng gì trời cho trước. Chọn tương đương là tốt nhất hiểu theo nghĩa kinh tế giản đơn tuy vậy điều này ít khi đạt được.

Câu 22: Giằng móng đặt ở chân cột và ở đáy móng khác nhau như thế nào?

Đặt ở đâu cũng được, tùy ý thích của Kỹ sư thiết kế là chính. Tuy vậy, về phương diện kết cấu, đặt ở đáy móng làm cho nhịp giằng ngắn lại, độ cứng cao hơn nếu có cùng tiết diện. Nếu độ sâu đặt móng lớn,việc đặt ở cốt 0.0 sẽ làm tăng độ cứng chống uốn của cột, có lợi co cột hơn. Đặc biệt khi có ý đồ giảm độ lệch tâm cho móng thì nên đặt ở 0.00.

Câu 23: Khi dưới móng nông có pmin < 0 thì tính cốt thép như thế nào?

Cần phải tính lại sự phân bố phản lực đất lên đáy móng với quan niệm phần p < 0 lấy p = 0 do đất không có khả năng chịu kéo. Với phản lực mới, việc tính mô men uốn “bản” móng như thông thường.

Câu 24: Nền đất trong Đồ án của em không có thí nghiệm nén e – p, em tính lún theo công thức lý thuyết đàn hồi thì có cần tính và vẽ biểu đồ ứng suất để tính chiều sâu ảnh hưởng không? Em lấy chiều sâu ảnh hưởng Hn = (2 – 3)b có được không? có cần kể đến ảnh hưởng cutra móng gần nhau không?

Nên xây dựng các biểu đồ đó để xác định chiều dày chịu nén một cách tin cậy hơn. Lưu ý khi áp dụng Hn = (2 – 3)b thì b hoặc là bề rông móng hoặc là bề rộng nhà/công trình tùy theo khoảng cách giữa các móng.

Câu 25: Việc cấu tạo và tính toán cho 2 móng đơn sát nhau ở khe lún như thế nào?

Hiển nhiên là phải cầu tạo 2 móng lệch về hai phía. Ở đây móng lệch tâm về hình thưc chứ chưa chắc đã lệch tâm về truyền tải do ảnh hưởng của thành phân mô men ở chân cột từ tải trọng công trình thường làm giảm độ lệch tâm của tổng tải trọng.

Câu 26: Sự khác nhau cơ bản giữa móng băng dưới cột và móng băng dưới tường?

Tải trọng lên móng băng dưới tường chủ yếu do tường gây ra do đó nó xuất hiện trên móng khi được thực hiện làm cho độ cứng chung của hệ móng – tường tương đối lớn, móng được coi là móng cứng; móng băng dưới cột chịu tải trọng tập trung ở chân cột là chủ yếu; tải trọng này xuất hiện khi độ cứng của móng không thay đổi và tương đối bé (do chiều dài móng lớn) nên phải coi là móng có độ cứng hữu hạn (móng mềm). Sự làm việc của hai loại móng này khác hẳn nhau.

Câu 27: Tải trọng khoảng bao nhiêu thì sử dụng cọc khoan nhồi? Đồ án của em có tải trọng chân cột N = 500T, ở độ sâu 26m mới có lớp sỏi sạn, các lớp trên đều xấu, em dùng cọc khoan nhồi có được không?

Tải trọng nào cũng có thể làm cọc nhồi cũng như tải trọng nào cung có thể dùng cọc đúc sẵn. Tuy vậy, do bản chất của cọc nhồi là khó/không thể kiểm soát chất lượng nên chi dùng nó khi không còn cách nào khác, chắng hạn tải trọng quá lớn không thể có đủ chỗ để bố trí cọc đúc sẵn. Với tải trọng 500T hoàn toàn không cần thiết phải dùng cọc nhồi. Một mặt. đây chưa phải là giá trị quá lớn; mặt khác đồ án không hạn chế mặt bằng. Ngoài ra, để có thể đảm bảo được chất lượng cọc nhồi, nên chọn kích thước không dưới 800 và do đó lựa chọn 2 cọc nhồi trở nền quá đắt đỏ.

Câu 28: Làm rõ hơn về giải pháp gia cố cọc cát cho móng băng dưới tường!

Cọc cát được dùng trong gia cố nền trước hết là để nén chặt đất. Biểu hiện của nó là hệ số rỗng ban đầu của đất giảm làm cho đất được chặt hơn, độ lún của nền khi chịu tải trọng công trình sẽ giảm xuống. Ngoài ra, sự có mặt của cát trong đất yếu làm tăng góc ma sát chung của đất làm cho cường độ của đất nền cũng được cải thiện. Một số tiện ích khác xảy ra trong đất thường có tác dụng tốt, chẳng hạn tăng tốc độ cố kết.

Thiết kế cọc cát chủ yếu dựa vào hiểu quả giảm hệ số rỗng, cọc cát cho móng băng cũng không ngoại lệ. Do đó trước hết phải đảm bảo làm giảm hệ số rỗng như mong muốn bằng cách bố trí cách đều các cọc. Nói chung không nên bố trí dưới 3 hàng và trục dọc móng trùng với trục dọc của mặt bằng cọc.

Câu 29: Thế nào là nền đồng nhất? khi nào thì xem nền là đồng nhất?

Nền nói chung không đồng nhất, ngay cả khi chỉ có một loại đất vì thường chỉ có thể tương đối đồng nhất về bản chất vật lý còn tính chất cơ học luôn thay đổi theo độ sâu do ảnh hưởng của ứng suất ban đầu. Trường hợp trong phạm vi ảnh hưởng của công trình (chẳng hạn trong phạm vi chịu lún) nền chỉ có một loại đất và sự thay đổi tính chất cơ học là không đáng kể thì có thể xem nền là đồng nhất. Trong trường hợp này ta gọi là đồng nhất theo nghĩa kỹ thuật. Hai bài toán cơ bản liên quan đến sự làm việc của nền dưới công trình là biến dạng và cường độ do đó cũng có hai khái niệm “đồng nhất” liên quan đến chúng. Nếu cả hai đều có thể xem là đồng nhất thì ta có nền dồng nhất.Ngược lại ta nói nền đồng nhất về biến dạng/về cường độ.

Câu 30: Trong làm nhà có thể đổ giằng ở dưới rồi mới xây bằng gạch hoặc đá được không?

Có thể được và thường gặp khi giằng đặt ở cao trình đáy móng. Một loại cấu tạo khác cũng được gọi là giằng thường đặt ở cốt 0.00 có nhiệm vụ chống thấm lên tường thì đương nhiên phải đặt sau.
Câu 31: Kiểm tra chọc thủng móng với góc 450 lấy cơ sở ở đâu? sao không lấy nhỏ hơn hay lớn hơn?

Góc 450 là góc xuất hiện ứng suất kéo lớn nhất (ứng suất kéo chính) trong cấu kiện chịu ép mặt cục bộ (xem Sức bền vật liệu) do đó là nới nguy hiểm nhất đối với các loại vật liệu có khả năng chịu nén tốt hơn chịu kéo rất nhiều như bê tông. Đảm bảo khả năng an toàn dưới tác dụng của ứng suất kéo lớn nhất cũng có nghĩa là đảm bảo được an toàn của móng do đó tính toán phải thực hiện trên tiết diện đó. Nếu không thể đảm bảo được chỉ nhờ vào bê tông người ta phải bố trí thêm thép xiên chịu kéo vuông góc với tiết diện đó.

Câu 32: Lớp đất lấp dày 1.6m thì đặt đáy đài ở độ sâu 1.6m có chịu được tải trọng ngang hay không?

Đất lấp là thuật ngữ dùng để chỉ loại đất có nguồn gốc nhân tạo không theo một qui tắc nào khi xuất hiện do đó tính chất rất bất thường, độ tin cậy khi sử dụng kém. Tuy vậy không có nghĩa là loại đất yếu, chỉ đơn giản là ta khó có được thông tin về nó mà thôi. Ngoài ra, ngay cả đất yếu cũng có thể tiếp nhận được phần nào tải trọng nên không có lý gì đất lấp không tiếp nhận được tải trọng. Để đám bảo kết quả phân tích có thể tin cậy được, trong trường hợp này ta nền sử dụng đất mới để lấp móng với các chỉ tiêu cơ lý được lựa chọn một cách thích hợp là được.

Câu 33: Trong thiết kế cọc nhồi, ống vách hạ đến độ sâu bao nhiêu? Dung dịch sét có tác dụng gì? có làm giảm ma sát giữa cọc và đất không?

Có hai loại ống vách khác nhau về chiều dài: suốt chiều dài cọc hoặc chỉ một đoạn trên. Trường hợp chỉ sử dụng ổng vách cho đoạn trên với chiều dài hạn chế thì phải căn cứ vào điều kiện đất nền mà lựa chọn sao cho khi thi công sự hoạt động của thiết bị không gây ra sụt lở thành hố đào, không tổn thất dung dịch khoan làm ảnh hưởng đến chất lượng cọc. Chiều dài thường áp dụng theo kinh nghiệm thi công tại từng khu vực cụ thể, chẳng hạn, ở khu vực Hà nội, chiều dài 5 – 7 m được lựa chọn.

Dung dịch khoan nói chung có tác dụng tạo áp lực ngược từ hố khoan lên thành gây ra dòng thầm dung dịch vào đất, hạn chế đất trên thành lở vào hố. Do dung dịch có độ nhớt cao, dòng thấm dung dịch vào đất để lại trên thành một màng mỏng có tác dụng tăng cường sự ổn định tạm thời của đất trên thành do đó tạo cơ hội nâng cao chất lượng cọc.

Lớp màng để lại trên thành hố ít ảnh hưởng đến ma sát của cọc với đất xung quanh: một mặt, khi bê tông dâng lên,ma sát giữa bê tông với thành hố rất lớn sẽ được bóc gỡ lớp màng này ra, trộn lẫn với phần bê tông xấu trên cùng; mặt khác trong quá trình tồn tại, sự thay đổi áp lực nước lỗ rỗng trong đất sẽ được phần đất này trở lại bình thường. Nói chung độ dày của lớp này rất nhỏ, không ảnh hưởng đáng kể đến ma sát đất – cọc, sự giảm, nếu có, không đáng được xét đến một cách chi tiết trong tính toán (vì đã được vào hệ số triết giảm theo phương pháp thi công)

Câu 34: Em thấy móng có nhiều loại, mỗi loại có cách tính riêng liệu có phần mềm nào cho từng loại móng không?

Tính toán móng thường rất đơn giản do đó không cần phải có phần mềm riêng, các Kỹ sư thường dựa vào Excel để lập các bảng tính cho mình. Riêng phân tích móng mềm (móng băng, móng bè) có thể sử dụng các phần mềm kết cấu thông dụng hiện nay cũng được. Trong số các phần mềm có thể dùng để phân tích móng, SAFE là một phần mềm dễ sử dụng. Ở Bộ môn, đã có nhiều sinh viên tin học thực hiện các phần mềm theo yêu cầu nhưng phần lớn chỉ dừng lại ở đó vì không có triển vọng thương mại.

Câu 35: Trong móng cọc hqu là đoạn nào? từ mặt đất đến đáy dài hay đến mũi cọc?

hqu được tính từ mặt đất đến mũi cọc.

Câu 36: Giả sử do yêu cầu kiên trúc một phần ngôi nhà nằm trên đất và một phần nằm dưới nước (chẳng hạn nhà nằm bên hồ) thì móng của công trình cần lưu ý gì và nguyên tắc cơ bản để tính toán móng cho công trình này như thế nào?

Đây là một tình huống thú vị trong thiết kế, có nhiều khả năng có thể xảy ra cũng như có nhiều phương án để đối phó. Thông thường các móng có cao trình khác nhau, có thể có cấu tạo khác nhau, có bản chất khác nhau. Điều này tùy thuộc ý muốn chủ quan của Kỹ sư thiết kế, khả năng tài chính của Chủ đầu tư, điều kiện thi công cụ thể và năng lực của Nhà thầu thi công. Điều quan ngại chính là sự làm việc đồng thời của móng với kết cấu bên trên do đó trước hết nên chọn sơ đồ kết cấu mạch lạc, cố gắng tránh các tác động gây ra ứng suất phụ theo các phương cho kết cấu bằng các giải pháp móng có độ tin cậy cao, chẳng hạn phần dưới nước có thể dùng móng cọc và do đó phân trên cũng dùng móng cọc mặc dù đáng ra không cần phải thế hay tát cạn nước để có thể đặt móng nông cho cả trên và dưới...Sơ đồ móng lựa chọn rõ ràng, phân tích móng như các trường hợp thông thường khác sau đó đưa toàn bộ hệ móng cùng kết cấu bên trên vào sơ đồ phân tích tổng thể để có thông tin tin cậy cho thiết kế lại toàn bộ công trình.
-->đọc tiếp...

quetion??

Hỏi:
Giằng móng công trình cao tầng có chịu được lún lệch hay không ?
Trả lời:
Không. Đối với công trình cao tầng thì các cột không thể chuyển vị độc lập theo kiểu "1 cột đứng yên còn 1 cột bị lún xuống". Lý do vì hệ kết cấu dầm, sàn, cột ở các tầng trên có độ cứng rất lớn khiến cho các cột không thể chuyển vị độc lập như vậy. Do đó, chỉ có khả năng là công trình bị nghiêng đi (giống như xe ôtô đi vào đầm lầm thì các bánh xe không thể chuyển vị xa so với nhau). Nếu mô hình 1 cột chịu chuyển vị cưỡng bức khoảng 8 cm so với cột khác thì giằng móng phải rất lớn mới chịu được, điều này là phi lý so với sự làm việc thực tế. Thực tế giằng móng chỉ chịu nén là chính và còn chịu 1 phần mômen của cột (nếu cột bị lệch tâm nhiều so với đài móng thì mômen này là lớn), do đó thiết kế giằng móng quá lớn trong nhà cao tầng không có tác dụng gì nhiều đối với chống lún lệch.
Sau đây là ví dụ 1 công trình mô hình bè cọc,nền,giằng,kết cấu bên trên đầy đủ chịu tải trọng đứng và ngang:


-->đọc tiếp...

Đây là 1 câu chuyện do chính tác giả là cô Phan Thị Bích Hằng kể về cuộc đời của cô từ thuở nhỏ đến lớn đã phải trải qua rất nhiều gian nan thử thách để khẳng định mình với mọi người. Câu chuyện này được kể tại 1 cuộc giao lưu trong hội trường ở Hà Nội

(Tôi cũng không rõ nó là hội trường nào nữa, vì đây là file video và tôi đã conver nó thành file mp3 để Upload cho các bạn nghe )

Sẽ chẳng có gì để nói nếu như đó là những điều bình thường trong cuộc sống mà ai cũng phải trải qua. Điều đáng nói trong 2 file này là cô đã trải qua cái chết, đã phải đối mặt với dư luận khi họ cho rằng cô là người nửa âm nửa dương ( tức là sống nửa trần gian nửa cõi chết )

Từ những câu chuyện có thật mà cô kể, Tôi dám chắc rằng các bạn sẽ ngạc nhiên và thú vị mà quan trọng hơn hết là chúng ta sẽ được hiểu thêm về sự thật giữa cái chết và sự sống, người cõi âm và cõi dương

Cô Hằng hiện đang công tác ở Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Tiềm Năng Con Người có trụ sở tại Hà Nội, công việc chính cô hay làm là đi tìm tung tích mộ các liệt sĩ vô danh để đem hài cốt các liệt sĩ về với gia đình.

Nói về cô thì không có bút mực nào để diễn tả hết cả! nếu batison chỉ kể thôi thì các bạn sẽ thấy chán lắm, vì vậy hãy để tai nghe mắt thấy nhé các bạn ^ ^ Hai Clip này cũng khá là dài đó, tổng cộng khoảng 1 tiếng 30 phút

Phần 1:



Phần 2:

-->đọc tiếp...

Một số hình ảnh về thi công công trình:



-->đọc tiếp...

Bài đăng ngẫu nhiên